Namo Sakya Muni Buddha
Chuyện kể rằng: Một ngày kia thầy trò Khổng Tử bị đói ở đất Trần Thái.
Nhan Uyên tìm kiếm mãi mới được chút gạo để nấu cơm cho thầy. Nóng ruột, chốc chốc lại mở vung ra xem.
Tro bếp rơi vào nồi, vội nhúm chỗ cơm tro bỏ vào miệng. Khổng Tử nhìn thấy học trò nhúm cơm ăn, than rằng:
- "Đến Nhan Uyên mà khi đói bụng cũng ăn vụng sao?". Để thử trò, Khổng Tử nói "Hễ lâu không có cơm ăn,
- "Đến Nhan Uyên mà khi đói bụng cũng ăn vụng sao?". Để thử trò, Khổng Tử nói "Hễ lâu không có cơm ăn,
khi có thì phải cúng thần linh trước".
Nhan Uyên mới vội vàng kêu: "Không được, không được! Lúc nãy tro rơi vào nồi, con nhúm ra định bỏ đi,
Nhan Uyên mới vội vàng kêu: "Không được, không được! Lúc nãy tro rơi vào nồi, con nhúm ra định bỏ đi,
nhưng tiếc quá nên cho vào mồm ăn. Như vậy cơm này có người ăn rồi không cúng được đâu!".
Khổng Tử giật mình ngộ ra:
"Cái chính mắt ta nhìn thấy mà chưa phải là sự thật!
Hiểu được lẽ đời khó lắm thay!"
- Cái tưởng 100% là đúng hóa ra là sai. Ở đời không có cái gì là tuyệt đối, vậy thì mình có thể sai lắm chứ.
Khổng Tử giật mình ngộ ra:
"Cái chính mắt ta nhìn thấy mà chưa phải là sự thật!
Hiểu được lẽ đời khó lắm thay!"
- Cái tưởng 100% là đúng hóa ra là sai. Ở đời không có cái gì là tuyệt đối, vậy thì mình có thể sai lắm chứ.
Bệnh hiếu thắng - vị thuốc độc trong quan hệ giữa người với người - bắt nguồn từ ý thức cho rằng mình
không thể sai. Bệnh hiếu thắng luôn làm cho lòng mình không bình yên..
Tính có thể sai là bản chất của tri thức khoa học. Một học thuyết, hay lý thuyết,
Tính có thể sai là bản chất của tri thức khoa học. Một học thuyết, hay lý thuyết,
không chứa trong mình khả năng kiểm chứng thử - sai chưa phải là một học thuyết (lý thuyết) khoa học.
Nữa là một con người trần thế, làm sao mà ta có thể luôn luôn đúng trong nhận thức cũng như trong thực hành.
Hãy dè dặt đừng vội phán đoán những gì ta nghe, thấy.
Namo Buddhaya
__(())__
Hãy dè dặt đừng vội phán đoán những gì ta nghe, thấy.
Namo Buddhaya
__(())__
Suy nghĩ và tỉnh thức không phải là hai từ đồng nghĩa.
Suy nghĩ chỉ là một khía cạnh rất nhỏ của sự tỉnh thức.
Suy nghĩ không thể tồn tại nếu thiếu tỉnh thức,
nhưng sự tỉnh thức thì không cần phải có suy nghĩ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét