Thứ Sáu, 10 tháng 4, 2009
CHÙA LÁ VẰNG
Trả lời vấn đề chùa Lá Vàng.
Tôi, Minh Mẫn, tại V.N. xin góp ý với Giao Diểm:
1/Việc đòi hỏi của nhị vị thượng tọa về ngôi chùa Lá Vàng bị Kitô giáo chiếm đoạt trên một thế kỷ qua là việc làm chính đáng về phương diện quyền lợi, thể diện và pháp lý của một tổ chức tôn giáo đối với tôn giáo ( mặc dù P.G.không cố chấp trong các pháp hữu vi, vô thường )
2/ Do tính pháp lý và thể diện của một tổ chức đã nêu, việc khiếu nại chính phủ về vụ án La Vang mang tính lịch sử văn hóa nhiều hơn là hồi tố pháp lý, nhà nước cũng khó xử, tuy nhiên,với cương vị trọng tài pháp lý, nhà nước nên mời hai bên thảo luận tìm phương án giải quyết. Dù phương án nào, điều tiên quyết La mã phải chấp nhận việc chiếm chùa làm nhà thờ là một việc sai lầm.P,G không nhất thiết phải lấy lại bằng được đất chùa hay nhận sự bồi thường, đối với p.g không quan trọng sở hữu tài sản, quan trọng ở sự biết điều, một lời xin lổi có thể giải quyết êm đẹp mọi sự, nhưng ngoan cố và bảo thủ là bản chất của bọn cuồng tín, nên P.G.khó hy vọng nhận được sự biết điều của kẻ cướp bóc.Hội đồng giám mục V.N. không toàn quyền quyết định, cần có đại diện Vatican trực tiếp thương lượng với giáo hội P.G.V.N Các tiêu chuẩn để thương lượng : thiện chí –nguyên tắc – thỏa thuận – chấp nhận sự thật.
3/ Trong bồi cảnh hiện nay, nhà nước bị nhiều sức ép từ các nước tư bản mà Vatican núp phía sau để khuynh đảo.. Vatican đang mượn tay thế giới làm áp lực chính trị với V,N. dùng dolla mua chuộc và gây ảnh hưởng với V.N. nhà nước không muốn đụng chạm đến Kitô giáo, đã tránh né và nhượng bộ khá nhiều so với P.G.Do vậy vấn đề La Vang sẽ là cái khó cho nhà nườc V.N, nhất là giữa hai tôn giáo lớn. Tuy nhiên nếu nhà nước có tinh thần trách nhiệm và vô tư, vẫn có thể giải quyết thỏa đáng cho đôi bên một cách công bằng. Đây không phải lợi dụng tôn giáo gây mất đoàn kết mà là bảo vệ quiyền lợi cho mọi công dân và mọi tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
4/ Diều tiên quyết đôi bên phải chấp nhận luật pháp hiện tại của V,N, thứ đến,hai bên tỏ thiện chí và hiểu biết, chấp nhận sự thật và sau cùng đi vào giải quyết sự việc qua 3 giai đoạn: 1/ tìm hiểu lịch sử, địa lý và nguyên nhân xẩy ra sự việc. 2/ phương án giải quyết, tự thỏa thuận hay cần sự can thiệp của nhà nước. 3/ giải quyết trong đoàn kết cảm thông lẫn nhau mà không để lại một di chứng tâm lý trong tín đồ. Nhà nước nên tạo điều kiện để hai bên tự giải quyết. Trường hợp do bị đơn ngoan cố, phải dùng luật pháp hiện hành cưỡng chế, đó là ý muốn của người dân, nhà nước không nên lo sợ áp lực quốc tế khi giành quyền lợi cho nhân dân ta.
Thành thật cám ơn Giao Diểm tạo điều kiện cho mọi người góp ý, xin Giao Điểm tiến tới lấy chữ ký và đạo đạt lên n hà nước V.N.
Kính chào.
M.M. 2002
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Sorry, tôi không thấy có tài liệu xưa nào nói về "Chùa Lá Vằng" nên không thể viết ý kiến!
Trả lờiXóaNếu ai có được bài viết, tài liệu nào xưa cũ cách nay khoảng trăm năm, xin vui lòng post lên để mọi người tham khảo...Cám ơn!
Sorry, tôi không thấy có tài liệu xưa nào nói về "Chùa Lá Vằng" nên không thể viết ý kiến!
Trả lờiXóaNếu ai có được bài viết, tài liệu nào xưa cũ cách nay khoảng trăm năm, xin vui lòng post lên để mọi người tham khảo...Cám ơn!
[51] Chu Văn Trình & Tường Minh, Rơi Mặt Nạ (Tavares, Fl: Ban Tu Thu T? l?c, 1996), tr 187-190. Chùa Báo Thiên (Chùa Sùng Khánh Báo Thiên) ở Hà Nội bị Da-tô phá, cướp đất xây Nhà Thờ Lớn .- “Chùa Báo Thiên (Chùa Sùng Khánh Báo Thiên) ở phường Báo Thiên, Hà Nội xây dựng vào năm 1056 và Tháp Bảo Thiên 12 tầng xây vào năm 1057 trong đời Lý Thánh Tông. Cuối thời Lê (cuối thế kỷ 18) chùa bị hoang phế vì nạn Kiêu Binh. Đầu đời Tự Đức, Tổng Đốc Tôn Thất Bật theo nền chùa cũ xây sửa lại.
Trả lờiXóaNăm 1883, cố đạo thực dân Puginier cấu kết với Tổng Đốc Hà Nội là Da-tô Việt gian Nguyễn Hữu Độ phá chùa, “thực dân Pháp lấy lô đất thuộc thôn Tự Tháp, huyện Thọ Xương để xây Nhà Thờ Lớn Hà Nội. Vị trí chùa cũ ở vào khoảng bên phải Chùa Lý Quốc Sư đến đầu phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm Hà Nội.” [Ngô Đức Thọ Tự Điển Di Tích Văn Hóa Việt Nam (Hà Nôi: NXB Khoa Học Xã Hội, 1993), tr 76, và Bùi Thiết, Từ Điển Hà Nội Địa Danh (Hà Nội: NXB Văn Hóa Thông Tin, 1993), tr 26-27.]
3.- Chùa Lá Vàng ở Quảng Trị bị Da-tô cướp đổi thành Nhà Thờ La Vang.- La Vang là tên gốc của làng Cổ Vưu có từ thời Nhà Lê, đến đời Gia Long đổi là phường Lá Vàng, nằm ở phía Tây đồn Dinh Cát, thủ phủ địa đầu của Việt Nam từ năm 1307, khi vua Chiêm Thành Chế Mân hiến dâng Nhà Trần hai châu Ô và Lý làm lễ cưới Huyền Trân Công Chúa. Hiện nay La Vang (Lá Vàng) thuộc xã Hải Phú, quận Mai Lĩnh, tỉnh Quảng Trị, ở về phía nam Quảng Trị khoảng 6 km và ở về Bắc Phú Xuân (Huế) khoảng 58 km.
Năm 1797, “Vua Cảnh Thịnh Nhà Tây Sơn đã có lần bắt được mật thư của Nguyễn Ánh gửi Giám-mục Labarlette, xin giám mục tổ chức một đạo quân nội ứng gồm tín đồ Ki-tô Giáo tại chỗ, tiếp trợ cho lực lượng quân đội Pháp chỉ huy đánh từ ngoài vào.” (Le roi Canh Thinh des Tay Son intercepta un jour une lettre secrête que Nguyen Anh avait envoyé à Mgr Labarlette, lui demandant d’organiser à l’interieur une armée de chretiens) pour seconder les forces commandés par les francais.) - (Trần Tam Tinh , Dieu et César, Les Catholiques Dans Lihistore du Vietnam, 1978, p. 29).
Chính vì thế Nhà Tây Sơn buộc phải triệt hạ Da-tô, nên:
Ngảy 17/8/1798, Vua Cảnh Thịnh ra sắc dụ cấm đạo Da-tô kể từ Phú Xuân đến Bắc Hà, vì đây chỉ là “đạo dạy mê tín, dối gạt dân chúng và làm đảo lộn trật tự xã hội.” [Tạ Chí Đại Trường, Lịch Sử Nôi Chiến Ở Việt Nam [California: An Tiêm, 1991), tr. 309.]
Năm 1823, dưới triều Minh Mạng, chùa Lá Vàng thờ Phật Bà Quan Âm bị những người Da-tô cướp phá và đổi thành nhà thờ La Vang Phật Bà Quan Âm đổi thanh Ma ria đồng trinh.” [51]
Ngoài những vụ ăn cướp chùa trên đây, sách này còn ghi nhận những hành động cướp đất và tiền bạc dưới đây cũng do Giáo Hội La Mã chủ trương, xin tóm lược như sau:
4.- "Chùa Thiên Mụ xây năm 1601 bị Da Tô đánh cướp 32 pho tượng vàng y.”
5.- Chùa Diệu Đế bị Da-tô cướp đất:
Năm 1885, Chính quyền Da-tô Thực Dân lấy Cát Tường Tư Thất làm sở đúc tiền và lấy Trí Tuệ Tịnh Xá làm phủ đường Thừa Thiên - lấy một tăng phòng làm Nhà Lao của tỉnh và một tăng phòng làm trụ sở cho trụ sở cho Khám Thiên Giám.
Năm 1887, chính quyền Da-tô triệt hạ một số căn nhà khác trong chùa..
Năm 1910, chính quyền Da-tô lại triệt hạ Đào Nguyên và thay vào bằng hai nhà nhỏ thờ Kim Cang. [Nguyễn Quang Tuân, Những Ngôi Chùa Danh Tiếng, 1991, tr.115] .
6.- Chùa Giác Hoàng bị cướp phá.- Chùa Giác Hoàng là “Một trong hai mươi thắng cảnh Thần Kinh đã được Vua Thiệu Trị làm thơ ca tụng có ghi trong Ngự Chế Thi Tập.”, đã bị Da-tô đánh cướp vào năm 1885.